Tiêu chuẩn quốc tế là gì?
Tiêu chuẩn là tài liệu cung cấp yêu cầu, chỉ dẫn kỹ thuật, hướng dẫn hoặc đặc điểm có thể sử dụng thống nhất. Đảm bảo các nguyên vật liệu, sản phẩm, quá trình, dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng.
Tiêu chuẩn quốc tế là Tiêu chuẩn do một Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hoặc Tổ chức quốc tế có hoạt động trong lĩnh vực Tiêu chuẩn công bố.
Lợi ích của Tiêu chuẩn quốc tế
Các Tiêu chuẩn quốc tế mang lại nhiều lợi ích về công nghệ, kinh tế, xã hội. Tiêu chuẩn làm hài hòa các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm, dịch vụ; giúp ngành công nghiệp trở nên hiệu quả hơn; dỡ bỏ các rào cản mậu dịch quốc tế. Giúp khách hàng yêu tâm rằng sản phẩm họ mua là an toàn, hiệu quả và tốt cho môi trường.
Lợi ích với doanh nghiệp
– Tiết kiệm chi phí. Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tối ưu hóa, cải thiện kết quả hoạt động.
– Nâng cao sự thỏa mãn khách hàng, tăng doanh số.
– Tiếp cận thị trường mới. Tiêu chuẩn quốc tế giúp phá bỏ rào cản thương mại, mở ra thị trường toàn cầu
– Tăng thị phần. Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tăng năng suất, lợi thế cạnh tranh
– Lợi ích về môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế làm giảm các tác động tiêu cực đến môi trường.
– Nâng cao sự thỏa mãn khách hàng, tăng doanh số.
– Tiếp cận thị trường mới. Tiêu chuẩn quốc tế giúp phá bỏ rào cản thương mại, mở ra thị trường toàn cầu
– Tăng thị phần. Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tăng năng suất, lợi thế cạnh tranh
– Lợi ích về môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế làm giảm các tác động tiêu cực đến môi trường.
Đối với xã hội
– ISO có hơn 19.500 tiêu chuẩn. Do đó, hầu hết phủ mọi khía cạnh của cuộc sống.
– Giúp người tiêu dùng tin tưởng hơn khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với các Tiêu chuẩn quốc tế, Ví dụ: Tiêu chuẩn ISO về an toàn đường bộ, đồ chơi an toàn, đảm bảo đóng gói trong y tế..
– Để đảm bảo các Tiêu chuẩn quốc tế có thể đem lại lợi ích tốt nhất, ISO hỗ trợ người tiêu dùng tham gia vào công cuộc xây dựng tiêu chuẩn thông qua Ủy ban Chính sách người tiêu dùng (COPOLCO).
– Các Tiêu chuẩn về không khí, nước, chất lượng đất, phát thải khí, phóng xạ và các khía cạnh môi trường khác của sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.
– Giúp người tiêu dùng tin tưởng hơn khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với các Tiêu chuẩn quốc tế, Ví dụ: Tiêu chuẩn ISO về an toàn đường bộ, đồ chơi an toàn, đảm bảo đóng gói trong y tế..
– Để đảm bảo các Tiêu chuẩn quốc tế có thể đem lại lợi ích tốt nhất, ISO hỗ trợ người tiêu dùng tham gia vào công cuộc xây dựng tiêu chuẩn thông qua Ủy ban Chính sách người tiêu dùng (COPOLCO).
– Các Tiêu chuẩn về không khí, nước, chất lượng đất, phát thải khí, phóng xạ và các khía cạnh môi trường khác của sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.
Đối với chính phủ
– Cung cấp cho chính phủ nguồn kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm toàn cầu cho quá trình xây dựng các quy định.
– Chính phủ quốc gia có thể biến các tiêu chuẩn ISO thành một yêu cầu bắt buộc (Các tiêu chuẩn ISO mang tính tự nguyện).
Việc này mang lại một số lợi ích:
– Chính phủ quốc gia có thể biến các tiêu chuẩn ISO thành một yêu cầu bắt buộc (Các tiêu chuẩn ISO mang tính tự nguyện).
Việc này mang lại một số lợi ích:
– Ý kiến chuyên gia. Các Tiêu chuẩn ISO đều được xây dựng bởi các chuyên gia.
– Mở ra cánh cửa thương mại toàn cầu. Các Tiêu chuẩn ISO đều mang tính quốc tế và được nhiều chính phủ chấp nhận. Nhờ việc tích hợp các tiêu chuẩn ISO vào hệ thống quy định quốc gia, chính phủ giúp đảm bảo các yêu cầu về xuất, nhập khẩu trên toàn thế giới đều giống nhau. Nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, công nghệ giữa các nước.
– Giảm bớt rào cản kỹ thuật thương mại
Rào cản kỹ thuật có thể đến từ sự khác nhau của tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn quốc gia.
Tiêu chuẩn quốc tế đem đến nền tảng kỹ thuật cơ bản giúp hiện thực hóa các thỏa thuận, hợp đồng thương mại, chính trị ở cấp quốc tế
Rào cản kỹ thuật có thể đến từ sự khác nhau của tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn quốc gia.
Tiêu chuẩn quốc tế đem đến nền tảng kỹ thuật cơ bản giúp hiện thực hóa các thỏa thuận, hợp đồng thương mại, chính trị ở cấp quốc tế
Các tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế
Tổ chức hợp tác tiêu chuẩn thế giới (World Standards Cooperation)
WSC được thành lập năm 2001 bởi IEC (Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế), ISO (Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa) và ITU (Liên minh viễn thông quốc tế).
Mục đích thành lập: để đẩy mạnh, cải tiến hệ thống tiêu chuẩn quốc tế dựa trên dựa đồng thuận tình nguyện của IEC, ISO và ITU.
Mục đích thành lập: để đẩy mạnh, cải tiến hệ thống tiêu chuẩn quốc tế dựa trên dựa đồng thuận tình nguyện của IEC, ISO và ITU.
Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO)
ISO là Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization). Đây là tổ chức xây dựng các Tiêu chuẩn Quốc tế tình nguyện lớn nhất thế giới. Tiêu chuẩn Quốc tế cung cấp những tiêu chuẩn cho các sản phẩm, dịch vụ; giúp nâng cao hiệu suất và hiệu quả của ngành công nghiệp.
Được xây dựng dựa trên sự đồng thuận của toàn thế giới, các tiêu chuẩn ISO giúp phá vỡ những rào cản mậu dịch quốc tế.
Được xây dựng dựa trên sự đồng thuận của toàn thế giới, các tiêu chuẩn ISO giúp phá vỡ những rào cản mậu dịch quốc tế.
Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế IEC
Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (International Electrotechnical Commission – IEC) là tổ chức hàng đầu thế giới chuyên xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn quốc tế cho tất cả các ngành công nghệ điện, điện tử và công nghệ liên quan; được gọi chung là “kỹ thuật điện”.
Được nghiên cứu và thử nghiệm bởi hơn 10.000 chuyên gia thuộc các ngành công nghiệp, thương mại, chính phủ, các phòng thí nghiệm nghiên cứu và thử nghiệm, các học viện và nhóm khách hàng.