Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2018

Chứng chỉ FSC - hướng đi mới cho ngành gỗ tại Việt Nam

Vốn được mệnh danh là quốc gia rừng vàng biển bạc, nhưng Việt Nam đang phải làm quen với một khái niệm không hề mong muốn: “rừng lặng”. Cụm từ này được dùng khi các nhà bảo tồn quốc tế nói về những cánh rừng bị săn bắt đến tận diệt, không còn nghe được tiếng chim, tiếng thú. Còn với hệ thực vật, những cánh rừng ngã xuống do khai thác trái phép đang đem đến nhiều vấn nạn không hồi kết như sạt lở, lũ lụt và ô nhiễm môi trường. Suy cho cùng, có cầu mới có cung. Ngành gỗ chưa bao giờ hết nóng khi đã đem về 6,9 tỉ USD trong năm qua, giúp Việt Nam xếp thứ 4 trong những nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, nếu sản phẩm gỗ các doanh nghiệp trong nước làm ra được bán tốt trên thị trường nội địa do người tiêu dùng dễ tính chỉ quan tâm đến giá cả và thiết kế bắt mắt, thì người tiêu dùng ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ hay EU lại khắt khe hơn. Họ rất coi trọng nguồn gốc xuất xứ của gỗ nguyên liệu trong quyết định mua hàng. Ở Anh và Hà Lan, đồ gỗ làm từ nguyên liệu không ...

Xuất khẩu nông sản năm 2017 của Việt Nam đã đạt kỷ lục mới

Tính đến cuối năm 2017, giá trị xuất khẩu nông sản đã đạt 33,14 tỷ USD, tăng tới 13,8% so với cùng kỳ năm 2016. Đóng góp vào mức tăng trưởng kỷ lục này là nhờ các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực là thủy sản, rau quả, gạo, cao su… Theo báo cáo tháng 11 vừa công bố của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 11 năm 2017 ước đạt gần 3 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2017 đạt 33,14 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, rau quả có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mạnh nhất. Theo báo cáo, giá trị xuất khẩu hàng rau quả 11 tháng năm 2017 ước đạt 3,16 tỷ USD, tăng 43,2% so với cùng kỳ năm 2016. Chỉ riêng tháng 11, giá trị xuất khẩu hàng rau quả ước đạt 292 triệu USD. Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của hàng rau quả Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2017 với thị phần lần lượt là 75,6%, 3,6%, 2,9%, và 2,6%. Trong 10 tháng đầu năm 2017, các thị t...

Tiêu chuẩn Việt Nam dành cho hạt điều nhân xuất khẩu

Tiêu chuẩn chất lượng hạt điều tại Việt Nam  Để hạt điều sản xuất trong nước đạt đủ điều kiện xuất khẩu ra các thị trường khác trên thế giới, ngoài tiêu chuẩn Việt Nam dành cho hạt điều TCVN 4850:2010, doanh nghiệp cần phải sản xuất hạt điều đạt bảng tiêu chuẩn hạt điều xuất khẩu AFI 2012. Bảng 1 - Các chữ viết tắt Mô tả Tiếng Anh Viết tắt 1. Trắng White W 2. Vàng Scorched S 3. Vàng sém Second Scorched SS 4. Nám nhạt Light Blemish LB 5. Nám Blemish B 6. Nám đậm Dark Blemish DB 7. Vỡ ngang Butt B 8. Vỡ ngang nám Blemish Butt BB 9. Vỡ dọc Split S 10. Mảnh nhân lớn Large Pieces LP 11. Mảnh nhân nhỏ Small Pieces SP 12. Mảnh vụn Baby - Bits B-B Bảng 2 - Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều theo TCVN 4850:2010 Cấp Ký hiệu Số nhân/kg Số nhân/lb Tên thương mại Mô tả 1 W 160 265-353 120 - 160 Nhân nguyên trắng Ngoài yêu cầu chung, nhân hạt điều phải có màu sắc đồng nhất, có thể trắng, trắng ngà, ngà nhạt, vàng nhạt hay xám tro nhạt. 2 W 180 355-395 161 - 180 3 W 210 440-465 ...