Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2018

Trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất khi chứng nhận CE Marking

Trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất khi chứng nhận CE Marking Bằng việc gắn dấu  CE Marking  lên một sản phẩm, các nhà sản xuất đang tuyên bố việc chịu trách nhiệm duy nhất trong việc hợp chuẩn với tất cả những yêu cầu luật pháp để đạt được dấu CE Marking . Như vậy các nhà sản xuất đảm bảo được giá trị pháp lý cho sản phẩm hàng hóa bán ra trên khắp các Khu vực Kinh tế liên minh Châu Âu và “EEA” an toàn và chất lượng nhất. Không phải tất cả các sản phẩm hàng hóa đều phải mang dấu CE Marking. Chỉ những hạng mục sản phẩm hàng hóa phụ thuộc theo chỉ thị riêng về dấu CE Marking mới phải gắn dấu. Dấu CE Marking không có nghĩa là một sản phẩm hàng hóa được sản xuất tại liên minh “EU” mà là sản phẩm hàng hóa được đánh giá trước khi đưa vào thị trường chung “EU”. Nó có nghĩa rằng sản phẩm hàng hóa đáp ứng được những yêu cầu luật pháp để có thể được bày bán tại thị trường EU và cũng có nghĩa rằng các nhà sản xuất kiểm tra sản phẩm hàng hóa đã đáp ứng được tất cả những ...

TIÊU CHUẨN BRC/ TƯ VẤN CHỨNG NHẬN BRC

Tiêu chuẩn BRC (British Retail Consortium) là tiêu chuẩn của Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh. Tiêu chuẩn được ra đời nhằm giúp các nhà bán lẻ về các yêu cầu đầy đủ của luật định và bảo vệ cho người tiêu dùng bằng cách cung cấp đánh giá cơ bản về các công ty cung cấp thực phẩm. Tiêu chuẩn BRC cung cấp các yêu cầu giúp chúng ta kiểm soát dây chuyền cung cấp sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào bắt đầu từ việc cung cấp giống, trồng trọt, thu hoạch và chế biến đến khi giao sản phẩm cho khách hàng. Tiêu chuẩn cũng yêu cầu phải cập nhật các yêu cầu luật định và thông tin công nghệ về sản phẩm giúp công ty đảm bảo ứng phó kịp thời với những sự thay đổi, luôn cung cấp sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Ngoài ra một trong những yêu cầu quan trọng là ngày nay khách hàng muốn biết sản phẩm mình đang sử dụng có nguồn gốc từ đâu và BRC giúp chúng ta điều này Sau khi được xuất bản đầu tiên năm 1998, tiêu chuẩn BRC ngày càng được phát triển phổ biến kéo theo cả các nhà sản xuất quốc tế vào tron...

Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn chứng chỉ quốc tế

Chứng chỉ rừng theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống chứng chỉ rừng hiện nay chủ yếu có 3 loại: (1) Chứng chỉ FM – Chứng chỉ Quản lý rừng (Forest Management Certification): Là chứng chỉ cấp cho một hoặc các khu rừng được xác định đã tuân thủ, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu bền vững về môi trường, xã hội và kinh tế từ lúc trồng, quản lý đến khai thác/thu hoạch. (2) Chứng chỉ CW - Chứng chỉ gỗ có kiểm soát (Controlled Wood Certification): Là chứng chỉ xác nhận gỗ hoặc nguyên liệu gỗ không phải từ các nguồn sau: Gỗ khai thác trái phép; Gỗ khai thác vi phạm các quyền truyền thống và dân sự; Gỗ khai thác từ các khu rừng mà hoạt động quản lý đe dọa các giá trị bảo tồn cao; Gỗ khai thác trong các khu rừng được chuyển đổi từ rừng tự nhiên và bán tự nhiên thành rừng trồng hoặc đất không có rừng; Gỗ từ rừng trong đó có trồng loài biến đổi gen. (3) Chứng chỉ CoC – Chứng chỉ Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody Certification): Là chứng chỉ cấp cho các tổ chức, doanh nghiệp chứng minh được ...