Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2018

Những điều cần biết về tiêu chuẩn quốc tế và tổ chức chứng nhận quốc tế

Tiêu chuẩn quốc tế là gì? Tiêu chuẩn là tài liệu cung cấp yêu cầu, chỉ dẫn kỹ thuật, hướng dẫn hoặc đặc điểm có thể sử dụng thống nhất. Đảm bảo các nguyên vật liệu, sản phẩm, quá trình, dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng. Tiêu chuẩn quốc tế là Tiêu chuẩn do một Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hoặc Tổ chức quốc tế có hoạt động trong lĩnh vực Tiêu chuẩn công bố. Lợi ích của Tiêu chuẩn quốc tế Các Tiêu chuẩn quốc tế mang lại nhiều lợi ích về công nghệ, kinh tế, xã hội. Tiêu chuẩn làm hài hòa các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm, dịch vụ; giúp ngành công nghiệp trở nên hiệu quả hơn; dỡ bỏ các rào cản mậu dịch quốc tế. Giúp khách hàng yêu tâm rằng sản phẩm họ mua là an toàn, hiệu quả và tốt cho môi trường. Lợi ích với doanh nghiệp – Tiết kiệm chi phí. Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tối ưu hóa, cải thiện kết quả hoạt động. – Nâng cao sự thỏa mãn khách hàng, tăng doanh số. – Tiếp cận thị trường mới. Tiêu chuẩn quốc tế giúp phá bỏ rào cản thương mại, mở ra thị trường toàn cầu – Tăng...

Lợi ích khi hàng hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế

Tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn quốc tế là một tài liệu cung cấp về các yêu cầu chỉ thị chung về chỉ dẫn kỹ thuật, đặc điểm thống nhất mà sản phẩm bắt buộc phải có, để đảm bảo rằng nguyên vật liệu được sử dụng, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng của chúng. Lợi ích khi sản phẩm đạt Tiêu chuẩn quốc tế: Hàng hóa đạt Tiêu chuẩn quốc tế mang lại nhiều lợi ích về công nghệ, kinh tế và xã hội. Chúng làm hài hòa các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm và dịch vụ khiến ngành công nghiệp trở nên hiệu quả hơn và dỡ bỏ các rào cản mậu dịch quốc tế. Sự phù hợp các Tiêu chuẩn Quốc tế giúp khách hàng yên tâm rằng sản phẩm họ mua an toàn, hiệu quả và tốt cho môi trường. Đối với doanh nghiệp: Các Tiêu chuẩn quốc tế là những công cụ và hướng dẫn chiến lược giúp các công ty giải quyết một số thách thức đòi hỏi cao nhất trong kinh doanh hiện đại. Chúng đảm bảo hiệu quả cao nhất có thể của hoạt động kinh doanh, nâng cao năng suất và giúp các công ty tiếp cận các thị trường mới...

Chứng nhận xanh đang thực sự gây khó khăn cho doanh nghiệp?

Doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gỗ, nội thất, vật liệu xây dựng phải có chứng nhận xanh, phải bảo đảm tiêu chí về khí thải độc hại đối với các sản phẩm khi xuất khẩu. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết, chưa kịp chuẩn bị gì, chưa biết phải bắt đầu từ đâu và không biết làm như thế nào đối với yêu cầu này. Đơn cử như Công ty gỗ Tân Mai, hoạt động trong lĩnh vực cung cấp gỗ cho các nhà sản xuất. Đại diện công ty băn khoăn, không biết công ty có phải đi làm chứng nhận xanh hay không, bởi vì Gỗ Tân Mai xử lý từ gỗ thiên nhiên, không trực tiếp thành phẩm nên không dùng các loại hóa chất như keo, dầu... gói chi phí tư vấn để được chứng nhận xanh là bao nhiêu. Bà Phan Nguyễn Bảo Trân, đại diện CTCP Viet Thai, hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu gạch không nung cũng cho biết, hiện công ty bà đang xuất khẩu sang Mỹ số lượng lớn gạch không nung, bây giờ kêu công ty bắt buộc có chứng nhận xanh, công ty cũng chưa biết phải làm sao, tiêu chí nào để đánh giá sản ph...

Quy định về nhãn mác của sản phẩm khi xuất khẩu sang Nhật Bản

Hàng hóa xuất khẩu vào Nhật Bản được dán nhãn theo thông lệ thương mại, hàng hóa đã được dán mác ở nước xuất xứ rồi vẫn phải dán nhãn mác ghi bằng tiếng Nhật theo quy định của Nhật Bản ở vị trí dễ nhận biết hơn Nghiêm cấm sử dụng rơm rạ làm chất liệu đóng gói hàng hóa vì người Nhật cho rằng rơm rạ là vật rất dễ là mầm gây bệnh truyền nhiễm, đồng thời đó cũng không phải là vật liệu tốt nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Khi giao hàng nên hỏi rõ người nhập khẩu về cách thức và quy cách đóng gói, bảo quản hàng hóa. Hàng hóa xuất khẩu vào Nhật Bản được dãn nhãn theo thông lệ thương mại, hàng hóa đã được dán mác ở nước xuất xứ rồi vẫn phải dán nhãn mác ghi bằng tiếng Nhật theo quy định của Nhật Bản ở vị trí dễ nhận biết hơn, bao gồm các thông tin: Thông tin về thành phần sản phẩm, Thông tin an toàn thực phẩm, các tiêu chuẩn được quy định bởi chính phủ, Thông tin cảnh báo người tiêu dùng, Thông tin hướng dẫn sử dụng, Thông tin về xuất xứ, thời hạn sử dụng và các thông t...